chất không tham gia phản ứng tráng gương là

Các chất tham gia phản ứng tráng gương là những hợp chất có nhóm chức –CH=O trong phân tử: Anđehit (đơn chức, đa chức)Axit fomic HCOOHMuối của axit fomic: HCOONa, HCOOK, HCOONH4, (HCOO)2Ca…Este của axit fomic: (HCOO)nR – R là gốc hidrocacbon.Glucozơ, fructozơ và saccarozơ… Phương pháp giải bài tập phản ứng tráng gương. Phản ứng: R (CHO) a + aAg 2 O → R (COOH) a + 2aAg. – Dựa vào tỷ lệ số mol andehit và Ag. + Nếu n Ag /n A = 2 => Andehit A là andehit đơn chức. + Nếu n Ag /n A = 4 => Andehit A là HCHO hoặc andehit hai chức R (CHO) 2. + Hỗn hợp 2 andehit đơn Các phản ứng của tráng gương như phản ứng Este, axit fomic cùng những bài tập liên quan đến các phản ứng thì đừng để Menu Trang chủ Cho m kg glucozo chứa 20% tạp chất lên men, thu được 211,6 kg rượu etylic. Biết hiệu suất lên men là 80%. Tính m. Fructozơ không phản ứng được với. Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là Glucozơ là chất kết tinh, không màu, Chất dùng tráng gương, tráng phích: Glucozơ không tham gia phản ứng: Vật liệu nào sau đây không phản ứng được với gương? Bài tập trắc nghiệm 60 phút Cấu tạo hữu cơ – Cấu tạo hữu cơ 12 – Hóa học 12 – Câu 12 Một số câu hỏi khác từ cùng một kỳ thi. Oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất, nguyên tố oxi có hóa trị II, Oxi không phản ứng trực tiếp với Flo. Câu 583186: Hợp chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C 8 H 8 O 2. X không thể điều chế được từ phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X là. A. CH 3 COOC 6 H 5. B. HCOOC 6 H 4 CH 3. C. HCOOCH 2 C 6 H 5 acwrestorre1974. YOMEDIA Câu hỏi Chất X là chất không màu, không làm đổi màu quỳ tím, tham gia phản ứng tráng gương, tác dụng được với dung dịch NaOH. CTCT của X là A. HCOOCH3 B. HCHO C. HCOOH D. CH3COOH Lời giải tham khảo Đáp án đúng ACTCT của X là HCOOCH3 Mã câu hỏi 203234 Loại bài Bài tập Chủ đề Môn học Hóa học Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài CÂU HỎI KHÁC Kim loại đây kim loại kiềm? Trong thành phần của hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố nào? Chất có tính bazơ là Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong số các kim loại? Chất là thuộc loại đisaccarit là Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ Polivinyl clorua có công thức thu gọn là Để bảo quản natri, ngườiphải ngâm natri trong Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu phần ngâm dưới nướcnhững tấm kim loạ Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ là tính Kim loại nào sau đây vừa tan được trong dung dịch HCl vừa tan được trong dung dịch NaOH? Quặng manhetit có thành phần chính là Kim loại nào đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm? Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Người ta thường dùng chất nào sau đây để loại bỏ các khí đó? Cho các chất sau metylamin, etyl axetat , glixin, glucozơ. Số chất có chứa nguyên tố nitơ là Trường hợp nào sau đây các ion có thể tồn tại đồng thời trong cùng dung dich ? Cho hóa học Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra Chất X là chất không màu, không làm đổi màu quỳ tím, tham gia phản ứng tráng gương, tác dụng được với dung dịch NaOH. CTCT của X là Nhận xét sau là đây đúng? Nhận xét nào sai về glucozơ ? Cho các chất sau metylamin, điphenylamin, đimetylamin, anilin, etylamin, glixin. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là Tiến hành các thí nghiệm sau 1 Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3. 2 Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2. 3 Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. 4 Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. 5 Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? Cho các phát biểu sau 1. Trong dung dịch, ion Fe2+ không oxi hóa được Cu nhưng Fe thì khử được ion Cu2+. 2. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. 3. Trong hợp kim thép, hàm lượng cacbon từ 2 – 5% về khối lượng . 4. Hòa tan Mg vào dung dịch muối FeCl3 dư , kết thúc phản ứng có muối FeCl2. 5. Sắt tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội tạo muối sắt III và các sản phẩm khử của nitơ. Số phát biểu đúng là Cho các phát biểu sau 1 Phenol tham gia phản ứng thế nguyên tử H trong vòng benzen dễ hơn benzen. 2 Stiren có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4¬ ở điều kiện thường. 3 Ở nhiệt độ thường, CuOH2 tan được trong dung dịch glixerol , etylen glicol. 4 Ở nhiệt độ thường, phenol phản ứng được với nước brom tạo kết tủa trắng. 5 Hợp chất aminoaxit phản ứng được với dung dịch HCl. Số phát biểu đúng là Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y biết Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M trong đó số mol M lớn hơn số mol Al. Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch HCl thu được 0,05 25 mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,9375g chất rắn. Biết M có hóa trị II trong muối tạo thành, nhận xét nào sau đây đúng Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2, thu được 4,032 lít khí CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối ZMY>MZ. Các thể tích khí đều ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ ab là Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các đipeptit mạch hở. Nếu đun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tetrapeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y thu đuợc 0,76 mol H2O; nếu đốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu được 1,37 mol H2O. Giá trị của m là Cho hỗn hợp Z gồm 2 chất hữu cơ mạch hở X, Y chỉ chứa C, H, O và MX < MY tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy 20,56 gam Z cần 1,26 mol O2 thu được CO2 và 0,84 mol H2O. Phần trăm số mol của X trong Z là Cặp chất nào sau đây không phản ứng với nhau? Dung dịch Glyxin phản ứng được với dung dịch nào sau đây? Polivinylclorua được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? Cho các chất sau etylamin, valin, metylamoni clorua, etylaxetat, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là Phản ứng đặc trưng của este là Etyl propionat là este mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là Oxit nào sau đây oxit axit? Công thức quặng boxit Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X là Nguyên nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là do khí ZUNIA9 XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 YOMEDIA Phản ứng tráng gương hay còn gọi là phản ứng tráng bạc là một trong những phản ứng hóa học quan trọng. Phản ứng này có nhiều ý nghĩa thực tiễn trong hóa học và cuộc đang xem Chất tham gia phản ứng tráng gương làVậy thực ra phản ứng tráng gương là gì? Nó có ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất. Và các chất tham gia phản ứng tráng gương, tráng bạc là những chất nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những vấn đề này trong bài viết hôm Phản ứng tráng gương là gì?Phản ứng tráng gương hay phản ứng tráng bạc là một phản ứng hóa học đặc trưng của anđehit, glucozơ, este, axit fomic… Đây là phản ứng dùng để nhận biết các chất trên với thuốc thử là dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3, viết gọn là AgNO3/ ứng tráng bạc, tráng gương là gìĐây là một phản ứng oxi hóa khử. Trong môi trường NH3, AgNO3 sẽ tạo ra phức bạc amoniac. Phức bạc amoniac OH oxi hóa các chất như glucozơ, anđehit… tạo ra Ag kim Phản ứng tráng gương của các hợp chất1. Phản ứng tráng gương của anđehitAmoniac NH3 tạo với Ag+ trong AgNO3 phức chất tan bạc amoniac. Anđehit khử được Ag+ trong phức bạc amoniac tạo thành Ag kim + 3NH3 + H2O → OH + NH4NO3a Phương trình tổng quát cho anđehit nói chungR–CH=On + 2nOH t° → R–COONH4n + 2nAg ↓ + 3nNH3 + nH2Ob Đối với anđehit đơn chứcR–CH=O + 2OH t° → R–COONH4 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2Oc Đối với anđehit fomicĐây là trường hợp đặc biệt của anđehit vì nó có 2 nhóm –CH=O nên phản ứng tráng gương của anđehit fomic sẽ xảy ra như sauHCHO + 2OH t° → HCOONH4 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2OSau đó HCOONH4 tiếp tục phản ứng với AgNO3/NH3 giống như esteHCOONH4 + 2OH → NH42CO3 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2OTổng hợp 2 giai đoạn ta sẽ có phương trình chungHCHO + 4OH t° → NH42CO3 + 4Ag ↓ + 6NH3 + 2H2OPhản ứng tráng bạc là phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết các Phản ứng tráng bạc của esteEste có phản ứng tráng bạc không và những ete nào có tham gia P/Ư này?Chỉ những este của axit fomic có công thức chung là HCOOR mới cho phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3.– Với R là gốc hidrocacbonHCOOR + 2OH → NH4OCOOR + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2O– Với R là H axit fomicHCOOH + 2OH → NH42CO3 + 2Ag ↓ + 2NH3 + H2OHayHCOOH + 2OH → CO2 + 2Ag ↓ + 3NH3 + 2H2OThí nghiệm phản ứng tráng bạcPhản ứng tráng bạc của este3. Phản ứng tráng gương của glucozơ fructozơ và saccarozơEste có phản ứng tráng bạc không? Fructozơ có phản ứng tráng bạc không ? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đâyPhức bạc amoniac oxi hóa glucozơ tạo bạc gluconat và giải phóng Ag kim + 2OH t° → CH2OH4COONH4 + 2Ag ↓+ 3NH3 + H2OĐồng phân của glucozơ là fructozơ tuy không có nhóm –CH=O nhưng vẫn có phản ứng tráng bạc. Vì khi đun nóng trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển thành glucozơ theo cân bằngFructozơ OH– ⇔ GlucozơĐối với saccarozơ, saccarozơ là dung dịch không có tính khử. Tuy nhiên, khi đun nóng trong môi trường axit, nó bị thủy phân tạo thành dung dịch có tính khử gồm glucozơ và saccarozơ + H2O → C6H12O6 glucozơ + C6H12O6 fructozơSau đó, glucozơ sẽ tham gia phản ứng tráng thêm Đăng ký kênh youtube của Từ Điển Hóa Học để xem nhiều video thí nghiệm hóa học hấp dẫn hơnTừ điển hóa học – Youtube4. Phản ứng của ankin–1–in với AgNO3/NH3Ankin–1–in cũng có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 tạo ra kết tủa màu vàng nhạt, sau chuyển sang màu xám. Tuy nhiên, đây chỉ là phản ứng thế nguyên tử H bằng ion kim loại. Nguyên tử H trong ankin–1–in này chứa liên kết ba ≡ linh dụAxetilen C2H2 phản ứng với dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3AgNO3 + 3NH3 + H2O → OH + NH4NO3H–C≡C–H + 2OH → Ag–C≡C–Ag ↓ màu vàng nhạt + 4NH3 + 2H2OĐây cũng là phản ứng để nhận biết các ankin có liên kết ba ở đầu + OH → R–C≡C–Ag ↓ màu vàng nhạt + 2NH3 + H2OIII. Điều kiện của phản ứng tráng gươngCác chất tham gia phản ứng tráng gương là những hợp chất có nhóm chức –CH=O trong phân tửAnđehit đơn chức, đa chứcAxit fomic HCOOHMuối của axit fomic HCOONa, HCOOK, HCOONH4, HCOO2Ca…Este của axit fomic HCOOnR – R là gốc fructozơ và saccarozơ…1. Một số chú ý khi giải bài tập phản ứng tráng bạc của anđehitPhản ứng tráng bạc là phản ứng đặc trưng của anđehit. Vì vậy, khi làm bài tập về phản ứng tráng bạc của anđehit, chúng ta cần lưu ý một số yếu tố sau– Phương trình tổng quátRCHOn + 2nAgNO3 + 3nNH3 + xH2O → RCOONH4n + nNH4NO3 + 2nAg– Riêng với HCHO, ta cóHCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → NH42CO3 + 4NH4NO3 + 4AgPhản ứng của HCHO tạo ra muối vô cơ NH42CO3 chứ không phải muối hữu cơ như các anđehit lưu ýa Phản ứng tổng quát chỉ áp dụng với anđehit không có liên kết ba đầu mạch. Vì nếu anđehit có liên kết ba đầu mạch thì nguyên tử H của C có liên kết ba sẽ bị thế bằng Đặc điểm của phản ứng tráng gương– Nếu nAg = 2nAnđehit → Anđehit là đơn chức, không phải HCHO.– Nếu nAg = 4nAnđehit → Anđehit là 2 chức hoặc HCHO.– Nếu nAg > 2nhỗn hợp Anđehit đơn chức → Hỗn hợp anđehit đơn chức này có HCHO.– Số nhóm –CH=O = nAg/2nAnđehit nếu hỗn hợp không có HCHO.IV. Ứng dụng của phản ứng tráng gươngPhản ứng tráng gương được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp sản xuất gương, ruột phích bình thủy… và một số ứng dụng dụng của phản ứng tráng bạcTrên đây chúng ta vừa tìm hiểu về phản ứng tráng gương hay phản ứng tráng bạc của một số hợp chất như anđehit, glucozơ, este, axit fomic… Hi vọng các bạn đã hiểu hơn về loại phản ứng này và áp dụng để giải bài tập một cách hiệu quả. Cảm ơn các bạn đã ghé thăm website và chúc các bạn luôn vui vẻ, hạnh phúc nhé! Bạn đang xem bài viết ✅ Các chất tham gia phản ứng tráng gương Phản ứng tráng gương ✅ tại website có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé. Chất tham gia phản ứng tráng gương tráng bạc là hợp chất có nhóm chức -CH=O trong phân tử ví dụ như các anđehit, glucozơ, ngoài ra còn có fructozơ vì trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ, axit fomic và các este của axit fomic. Trong bài viết hôm nay xin trân trọng giới thiệu đến các bạn đọc toàn bộ kiến thức về phản ứng tráng gương, các chất tham gia phản ứng tráng gương, ví dụ minh họa kèm theo các dạng bài tập tự luận trắc nghiệm kèm theo. Tin rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích hỗ trợ các em học tập, rèn luyện củng cố kiến thức để học tốt môn Hóa học. Ngoài ra các bạn xem thêm Hằng số Avogadro. I. Phản ứng tráng gương là gì?II. Các chất tham gia phản ứng tráng gương1. Phản ứng của Ank-1-in2. Phản ứng tráng gương của Anđehit3. Phản ứng tráng gương của Axit fomic và este4. Phản ứng tráng gương của glucozơ fructozơ và saccarozơIII. Ví dụ minh họa phản ứng tráng gươngIV. Bài tập phản ứng tráng gươngV. Bài tập trắc nghiệm phản ứng tráng gương Phản ứng tráng gương là một phản ứng hóa học đặc trưng của các chất như anđehit, glucozơ, este, axit fomic… với hợp chất của kim loại bạc Ag. Hợp chất của kim loại bạc là AgNO3 và Ag2O trong môi trường NH3 viết gọn là AgNO3/NH3. Phản ứng tạo thành kim loại bạc. Chính vì thế, phản ứng này có tên gọi khác là phản ứng tráng bạc.. Phản ứng tráng gương là phản ứng được dùng để nhận biết các chất như este, andehit,… Trong đó, thuốc thử dùng cho phản ứng là dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3. Nó được viết gọn là AgNO3/NH3. Hiện nay loại phản ứng này được sử dụng nhiều trong trong công nghiệp sản xuất ruột phích, gương,.. II. Các chất tham gia phản ứng tráng gương 1. Phản ứng của Ank-1-in Nguyên tử H trong ankin–1–in này chứa liên kết ba ≡ linh động. Vì thế Ankin–1–in cũng có thể tham gia phản ứng tráng gương. Đây là phản ứng thế nguyên tử H bằng ion kim loại Ag+ tạo ra kết tủa màu vàng nhạt, sau chuyển sang màu xám. Đây cũng là phản ứng để nhận biết các ankin có liên kết ba ở đầu mạch. R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg + NH4NO3 R–C≡C–H + [AgNH32]OH → R–C≡C–Ag ↓ màu vàng nhạt + 2NH3 + H2O Ví dụ Axetilen C2H2 phản ứng với dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 AgNO3 + 3NH3 + H2O → [AgNH32]OH + NH4NO3 H–C≡C–H + 2[AgNH32]OH → Ag–C≡C–Ag ↓ màu vàng nhạt + 4NH3 + 2H2O Các chất thường gặp là C2H2 etin hay còn gọi là axetilen, CH3-C≡C propinmetylaxetilen, CH2=CH-C≡CH but-1-in-3-en vinyl axetilen 2. Phản ứng tráng gương của Anđehit a. Phương trình phản ứng tổng quát R-CHOx + 2xAgNO3 + 3xNH3 + xH2O → R-COONH4x + xNH4NO3 + 2xAg → Phản ứng chứng minh anđehit có tính khử và được dùng để nhận biết anđehit. Riêng HCHO có phản ứng HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → NH42CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag Phản ứng của HCHO tạo ra các muối vô cơ chứ không phải muối của axit hữu cơ như các anđehit khác. b. Phương pháp giải bài tập phản ứng tráng gương anđehit Phản ứng RCHOa + aAg2O → RCOOHa+ 2aAg Dựa vào tỷ lệ số mol andehit và Ag + Nếu => Andehit A là andehit đơn chức. + Nếu => Andehit A là HCHO hoặc andehit hai chức RCHO2 + Hỗn hợp 2 andehit đơn chức cho phản ứng tráng gương => có một chất là HCHO. + Hỗn hợp 2 andehit mạch thẳng khác HCHO cho phản ứng tráng gương với => có một andehit đơn chức và một andehit đa chức. Dựa và phản ứng tráng gương + 1mol anđehit đơn chức R-CHO cho 2mol Ag + Trường hợp đặc biệt H-CH = O phản ứng Ag2O tạo 4mol Ag và %O = 53,33% c. Chú ý khi giải bài tập về phản ứng tráng gương của anđehit Phản ứng tổng quát ở trên áp dụng với anđehit không có nối ba nằm đầu mạch. Nếu có nối ba nằm ở đầu mạch thì H của C nối ba cũng bị thay thế bằng Ag. Các đặc điểm của phản ứng tráng bạc của anđehit + Nếu thì anđehit thuộc loại đơn chức và không phải HCHO. + Nếu thì anđehit đó thuộc loại 2 chức hoặc HCHO. + Nếu các anđehit đơn chức thì hỗn hợp đó có HCHO. + Số nhóm nếu trong hỗn hợp không có HCHO. Tất cả những chất trong cấu tạo có chứa nhóm chức -CHO đều có thể tham gia vào phản ứng tráng bạc. Do đó trong chương trình hóa học phổ thông, ngoài anđehit các hợp chất sau cũng có khả năng tham gia phản ứng này gồm + HCOOH và muối hoặc este của nó HCOONa, HCOONH4, HCOOnR. Các chất HCHO, HCOOH, HCOONH4 khi phản ứng chỉ tạo ra các chất vô cơ. + Các tạp chức có chứa nhóm chức CHO glucozơ, fructozơ, mantozơ… 3. Phản ứng tráng gương của Axit fomic và este Este có dạng HCOOR, RCOOCH=CHR’, HCOOOCH=CHR có thể phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. đun nóng, sinh ra kết tủa Ag kim loại. Một số hợp chất este cho phản ứng tráng gương như este của axit fomic HCOOR và muối hoặc este của nó HCOONa, HCOONH4, HCOOnR . Một số hợp chất ít gặp như RCOOCH=CHR’, với R’ là gốc hidrocacbon. Một số phương trình hóa học điển hình phản ứng tráng gương của este Với R là gốc hidrocacbon HCOOR + 2[AgNH32]OH → NH4OCOOR + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2O Với R là H axit fomic HCOOH + 2[AgNH32]OH → NH42CO3 + 2Ag ↓ + 2NH3 + H2O Muối của NH42CO3 là muối của axit yếu, nên không bền dễ phân hủy thành NH3 theo phương trình HCOOH + 2[AgNH32]OH → CO2 + 2Ag ↓ + 3NH3 + 2H2O 4. Phản ứng tráng gương của glucozơ fructozơ và saccarozơ Phức bạc amoniac oxi hóa glucozơ tạo amoni gluconat tan vào dung dịch và giải phóng Ag kim loại. CH2OH[CHOH]4CHO + 2[AgNH32]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2O Phản ứng tráng gương của glucozơ fructozơ và saccarozơ Fructozơ là đồng phân của glucozơ, tuy nhiên fructozơ không có nhóm –CH=O nên không xảy ra phản ứng tráng gương ở điềuu kiện nhiệt độ phòng. Nhưng khi đun nóng trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển thành glucozơ theo cân bằng Fructozơ OH– ⇔ Glucozơ. Cho nên có phản ứng tráng gương của fructozơ. Đối với saccarozơ, saccarozơ là dung dịch không có tính khử. Tuy nhiên, khi đun nóng trong môi trường axit, nó bị thủy phân tạo thành dung dịch có tính khử gồm glucozơ và fructozơ. Sau đó, glucozơ sẽ tham gia phản ứng tráng gương. Phương trình phân hủy như sau C12H22O11 saccarozơ + H2O → C6H12O6 glucozơ + C6H12O6 fructozơ III. Ví dụ minh họa phản ứng tráng gương Ví dụ 1 Cho 11,6 gam andehit đơn no A có số cacbon lớn hơn 1 phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 dư, toàn bộ lượng Ag sinh ra cho vào dd HNO3 đặc nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thấy khối lượng dung dịch tăng lên 24,8 gam. Tìm công thức cấu tạo của A. Gợi ý đáp án Gọi công thức của andehit no đơn chức là RCHO Phương trình phản ứng R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Gọi số mol của A là x => nAg = 2x Phương trình phản ứng Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O mdd tăng = mAg – mNO2= – = 124x = 24,8 gam => x = 0,2 mol Vậy công thức phân tử của andehit là C2H5CHO Ví dụ 2 Cho 10,2g hỗn hợp X gồm anđehit axetic và anđehit propioic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong ammoniac dư, thấy có 43,2g bạc kết tủa. a Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Gợi ý đáp án a Phương trình phản ứng hóa học CH3CHO + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag C2H5CHO + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → C2H5COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag b Gọi x, y lần lượt là số mol anđehit axetic, anđehit propioic. Ta có hệ phương trình 44x + 58y = 10,2 * 2x + 2y = 0,4 ** Giải hệ * ** ta được x = y = 0,1 % khối lượng CH3CHO = 43,14% % khối lượng C2H5CHO = 56,86 IV. Bài tập phản ứng tráng gương Câu 1 Cho 11,6 gam andehit đơn no A có số cacbon lớn hơn 1 phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 dư, toàn bộ lượng Ag sinh ra cho vào dd HNO3 đặc nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thấy khối lượng dung dịch tăng lên 24,8 gam. Tìm công thức cấu tạo của A. Đáp án hướng dẫn giải Gọi công thức của andehit no đơn chức là RCHO Phương trình phản ứng R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Gọi số mol của A là x => nAg = 2x Phương trình phản ứng Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O mdd tăng = mAg – mNO2= – = 124x = 24,8 gam => x = 0,2 mol Vậy công thức phân tử của andehit là C2H5CHO Câu 2 Cho 10,2g hỗn hợp X gồm anđehit axetic và anđehit propioic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong ammoniac dư, thấy có 43,2g bạc kết tủa. a Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Đáp án hướng dẫn giải a Phương trình phản ứng hóa học CH3CHO + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag C2H5CHO + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → C2H5COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag b Gọi x, y lần lượt là số mol anđehit axetic, anđehit propioic. Ta có hệ phương trình 44x + 58y = 10,2 * 2x + 2y = 0,4 ** Giải hệ * ** ta được x = y = 0,1 % khối lượng CH3CHO = 43,14% % khối lượng C2H5CHO = 56,86% V. Bài tập trắc nghiệm phản ứng tráng gương Câu 1 Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 hoặc Ag2O trong dung dịch NH3, là A. anđehit axetic, butin-1, anđehit axetic, axetilen, axit fomic, vinylaxetilen, anđehit fomic, axetilen, etilen. Câu 2 Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với dung dịch dư AgNO3/NH3 thu được 0,4 mol Ag. Mặt khác cho 0,1 mol X tác dụng hoàn toàn với H2 thì cần 22,4 lít H2 đktc. Công thức cấu tạo phù hợp với X là A. HCHOB. CH3CHOC. CHO2D. cả A và C đều đúng Câu 3 Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTPT của A A. CH2= HCHO. Câu 4 Cho 0,15 mol một anđehit Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 18,6 gam muối amoni của axít hữu cơ. Công thức cấu tạo của anđehit trên là A. C2H4CHO2B. CHO2C. C2H2CHO2D. HCHO Câu 5 Khi cho 0,l mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 ta thu được Ag kim loai. Hoà tan hoàn toàn lượng Ag thu được vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 8,96 lít NO2 đktc. X là A. X là anđêhit hai chứcB. X là anđêhitformicC. X là hợp chất chứa chức – CHOD. Cả A, B đều đúng. Câu 6 Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3/ NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất, đktc. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2 = CHCHO Câu 7 Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO dư nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75. Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7, 8, 7, 9,2. Câu 8 Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hóa hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là A. 15, 13, 8, 8,5. Câu 9 Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là A. 9, 10, 14, 10,2. Câu 10 Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của anđehit fomic trong fomalin là A. 49%.B. 40%.C. 50%.D. 38,07%. Câu 11 Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. glucozơ , mantozơ , axit fomic, anđehit axeticB. fructozơ, mantozơ , glixerol, anđehit axeticC. glucozơ, glixerol, mantozơ , axit fomicD. glucozơ, fructozơ , mantozơ , saccarozơ Câu 12 Cho các chất sau glucozơ, fructozơ, axit fomic, saccarozơ, glixerol, anđehit axetic. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là A. 2B. 4C. 5D. 7 Câu 13 Cho dãy các chất sau glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 3B. 2C. 4D. 5 Câu 14 Cho các chất sau tinh bột, glucozo, saccarozo, mantozo, xenlulozo. Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là A. 1B. 3C. 2D. 4 Câu 15; Chất không tham gia phản ứng tráng gương là A. glucozoB. tinh bộtC. mantozoD. fructozơ Câu 16; Cho dãy các chất sau glucozo, xenlulozo, saccarozo, tinh bột, fructozo. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 3B. 2C. 4D. 5 Câu 17 Cho m gam cacbohiđrat X phản ứng tráng bạc thu được a gam Ag. Đun nóng X trong dung dịch axit, sau đó cho hỗn hợp sau phản ứng tráng bạc thu được b gam Ag b> a.Vậy X là chất nào sau đây A. XenlulozơB. SaccarozơC. GlucozơD. Mantozơ Câu 18 Cho cacbohiđrat X không phản ứng tráng bạc. Đun nóng 1 mol X trong dung dịch axit, sau đó cho hỗn hợp sau phản ứng tráng bạc thu được 4 mol Ag. Vậy X là chất nào sau đây A. XenlulozơB. SaccarozơC. Glucozơ D. Mantozơ Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Các chất tham gia phản ứng tráng gương Phản ứng tráng gương của nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn. Mọi sự vật, sự việc xung quanh chúng ta không ngừng biến đổi. Các chất không ngừng tương tác với nhau tạo thành các chất mới. Đó chính là phản ứng hóa học. Và phản ứng tráng gương là một trong những phản ứng hóa học mà chúng ta gặp hàng ngày, hàng giờ trong cuộc sống. Tuy nhiên, bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấu hết quá trình phản ứng. Do đó, bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ thông tin chi tiết về loại phản ứng này. Hy vọng thông qua bài viết, các bạn sẽ hiểu rõ hơn về phản ứng tráng gương. Phản ứng tráng gương là phản ứng được dùng để nhận biết các chất như este, andehit,… Trong đó, thuốc thử dùng cho phản ứng là dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3. Nó được viết gọn là AgNO3/NH3. Hiện nay loại phản ứng này được sử dụng nhiều trong trong công nghiệp sản xuất ruột phích, gương,.. Trong chương trình hóa học khối trung học phổ thông, thuật ngữ “phản ứng tráng gương” được sử dụng khá nhiều. Nhất là lớp 12. Bởi, hầu hết các bài tập hóa hữu cơ đều liên quan đến loại phản ứng này. Do đó, các bạn cần nắm vững các kiến thức về phản ứng tráng gương để có thể ứng dụng vào giải bài tập. Vậy, các bạn cần nắm những thông tin gì? Định nghĩa Phản ứng tráng gương còn được gọi là phản ứng tráng bạc. Đây là loại phản ứng đặc trưng của anđehit. Chúng ta có thể hiểu, phản ứng tráng gương là phản ứng đặc trưng của nhóm chức anđehit khi tác dụng với AgNO3 hoặc Ag2O trong môi trường NH3 tạo ra Ag. Với phản ứng này, anđehit sẽ được chứng minh là có tính khử. Phương trình tổng quát của phản ứng tráng gương có dạng RCHOn + 2nAgNO3 + 3nNH3 + nH2O → RCOONH4n + nNH4NO3 + 2nAg Phương trình này sẽ được áp dụng nhiều trong các bài giải. Vì vậy, các bạn nên cố gắng học thuộc nó. Cách viết phương trình phản ứng tráng gương Như đã đề cập ở trên, thuốc thử dùng cho phản ứng tráng gương là AgNO3/NH3 hay còn gọi Tollens. Vì vậy, khi viết phương trình phản ứng, các bạn phải viết dạng đầy đủ của nó. Đối với chương trình nâng cao là [AgNH32]OH. Còn đối với chương trình chuẩn là AgNO3 + NH3 + H2O. Như vậy, ta được phương trình AgNO3 + 3NH3 + H2O → [AgNH32]OH + NH4NO. Mỗi loại hợp chất khác nhau khi tham gia phản ứng tráng gương sẽ cho ra sản phẩm khác nhau. Và do đó, cách viết phương trình phản ứng cũng khác nhau. Dưới đây, chúng tôi giới thiệu cách viết phương trình phản ứng tráng bạc của anđehit, axit fomic. Anđehit Anđehit là hợp chất trong hóa hữu cơ, nó có nhóm chức cacbaldehyd R-CHO. Khi tham gia phản ứng tráng gương, nó có phương trình RCHO + 2[AgNH32]OH → RCOONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 RCHO + Ag2O → RCOOH + 2Ag Riêng metanal có phương trình HCHO + 4[AgNH32]OH → NH42CO3 + 4Ag + 2H2O + 6NH3 HCHO + AgNO3 + NH3 + H2O → NH42CO3 + NH4NO3 + Ag HCHO + 2Ag2O → 4Ag + CO2 + H2O Axit fomic Axit fomic là dạng axit cacboxylic đơn giản. công thức của nó là CH2O2 hoặc HCOOH. Phương trình phản ứng tráng gương của axit fomic là HCOOH + 2[AgNH32]OH → NH42CO3 + 2Ag + 2NH3 + H2O HCOOH + AgNO3 + NH3 + H2O → NH42CO3 + Ag + NH4NO3 Ag2O + HCOOH → 2Ag + H2O + CO2 Thông qua các phương trình trên, chúng ta nhận thấy, dù là phản ứng tráng gương với hợp chất nào thì sau phản ứng, Ag là sản phẩm bắt buộc phải có. Các bạn nên lưu ý điểm này trong quá trình giải bài tập. Điều kiện để xảy ra phản ứng tráng gương Phản ứng tráng gương chỉ xảy ra khi và chỉ khi trong hợp chất có nhóm chức -CHO hay còn gọi là nhóm anđehit trong phân tử. Có thể kể đến một số hợp chất hữu cơ sau + Anđehit + Este hoặc muối của Acid Formic + Acid Formic HCOOH + 1 vài Glucid như Glucose, Fructose trong kiềm chuyển thành Glucose, Mantose. Ví dụ Dãy đồng đẳng andehit RCHO, glucozơ C6H12O6 có 5 nhóm OH và 1 nhóm CHO và mantozơ C12H22O11 gồm 2 gốc glucozơ, hay fructozơ khi bị thủy phân trong môi trường kiềm cũng có khả năng tráng gương. Bạn nên lưu ý vấn đề này để thực hiện các phương trình hóa học sao cho đúng nhất. Bên cạnh đó, các chất có khả năng tác dụng hiệu quả với AgNO3/NH3 ngoài andehit thì vẫn còn có các chất như ank-1-in. Và cần phải nhớ rằng, đây không phải là phản ứng tráng gương mà tạo kết tủa vàng. Bài tập áp dụng tham khảo Các bạn nên đọc kỹ lý thuyết, đồng thời thực hành giải các bài tập dưới đây để nắm rõ hơn về các chất tham gia phản ứng tráng gương. Và nhớ rằng, chỉ xem đáp án sau khi làm xong nhé. Có như vậy, bạn mới có thể hiểu và nhớ lâu được. Câu 1 đề Đại học khối A – 2007 Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là Axit fomic, propin, vinyl axetilen, Andehit fomic, etilen, axetilen Andehit axetic, but-1-ankin, etylen Andehit axetic, but-2-in, axetilen Đáp án A. Axit fomic, propin, vinyl axetilen. Câu 2 Đề thi đại học khối B – năm 2008 Cho dãy các chất C2H2, HCOOH, CH3CHO, HCHO, CH32CO và C12H22O11 mantozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là A 3 → B5 → C6 → D4 Đáp án đúng là câu D. 4. Câu 3 Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư đều tạo ra sản phẩm là là chất có kết tủa Anđehit axetic, xenlulozơ, mantozơ, fructozơ. Glucozơ, anđehit axetic, metyl fomat, saccarozơ. Đivinyl, glucozơ, tinh bột, metyl fomat. Vinylaxetilen, metyl fomiat, axit fomic, glucozơ. Đáp án D. Vinylaxetilen, metyl fomiat, axit fomic, glucozơ. Câu 4 Đề thi Đại học khối A – năm 2009 Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng tráng bạc sau đây là Glucozo, axit fomic, mantozo, glixerol. Glucozo, andehit axetic, axit fomic, mantozo. Fructozo, saccarozo, Glucozo, mantozo. Fructozo, axit fomic Glucozo, glixerol. Đáp án B. Glucozo, andehit axetic, axit fomic, mantozo. Trên đây là các kiến thức cũng như một số bài tập về phản ứng tráng gương, các bạn hãy tham khảo nhé!. Trong các chủ đề tiếp theo, chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn một số bài tập về giải toán nhé. Phản ứng tráng gương được ứng dụng rộng rãi trong thực tế. Bởi nó dễ thực hiện và quan trọng là giá thành rẻ, lại không gây độc hại lớn đối với môi trường. Do đó, hiểu và ứng dụng phản ứng này trong cuộc sống sẽ giúp ích cho các bạn. Một điều thú vị cho những ai chưa biết, nhờ có phản ứng tráng gương mà các ruột phích bình thủy mới sáng và giữ được độ ấm của nước lâu như vậy đấy. Các chất tham gia phản ứng tráng bạcCác chất tham gia phản ứng tráng bạcI. Phản ứng tráng gương là gì?II. Phương trình tổng quát các chất tham gia phản ứng tráng gương1. Phản ứng tráng gương của Anđehit2. Phản ứng tráng gương của Axit fomic và este3. Phản ứng tráng gương của glucozơ fructozơ và saccarozơ4. Phản ứng của Ank-1-inIII. Bài tập vận dụng phản ứng tráng gươngIV. Bài tập trắc nghiệm phản ứng tráng gươngPhản ứng tráng gương là gì? Cách viết phản ứng tráng gương được VnDoc sưu tầm chia sẻ tới các bạn học sinh. Với tài liệu này hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo để giải các bài tập Hoá học một cách dễ dàng hơn. Mời các bạn tham khảoI. Phản ứng tráng gương là gì?Phản ứng tráng gương là một phản ứng hóa học đặc trưng của các chất như anđehit, glucozơ, este, axit fomic… với hợp chất của kim loại bạc Ag. Hợp chất của kim loại bạc là AgNO3 và Ag2O trong môi trường NH3 viết gọn là AgNO3/NH3. Phản ứng tạo thành kim loại bạc. Chính vì thế, phản ứng này có tên gọi khác là phản ứng tráng bạc..Phản ứng tráng gương là phản ứng được dùng để nhận biết các chất như este, andehit,… Trong đó, thuốc thử dùng cho phản ứng là dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3. Nó được viết gọn là AgNO3/NH3. Hiện nay loại phản ứng này được sử dụng nhiều trong trong công nghiệp sản xuất ruột phích, gương,..II. Phương trình tổng quát các chất tham gia phản ứng tráng gương1. Phản ứng tráng gương của Anđehita. Phương trình phản ứng tổng quátR-CHOx + 2xAgNO3 + 3xNH3 + xH2O → R-COONH4x + xNH4NO3 + 2xAg→ Phản ứng chứng minh anđehit có tính khử và được dùng để nhận biết HCHO có phản ứngHCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → NH42CO3 + 4NH4NO3 + 4AgPhản ứng của HCHO tạo ra các muối vô cơ chứ không phải muối của axit hữu cơ như các anđehit Phương pháp giải bài tập phản ứng tráng gương anđehitPhản ứngRCHOa + aAg2O → RCOOHa + 2aAgDựa vào tỷ lệ số mol andehit và Ag+ Nếu => Andehit A là andehit đơn chức.+ Nếu => Andehit A là HCHO hoặc andehit hai chức RCHO2+ Hỗn hợp 2 andehit đơn chức cho phản ứng tráng gương => có một chất là HCHO.+ Hỗn hợp 2 andehit mạch thẳng khác HCHO cho phản ứng tráng gương với=> có một andehit đơn chức và một andehit đa và phản ứng tráng gương+ 1mol anđehit đơn chức R-CHO cho 2mol Ag+ Trường hợp đặc biệt H-CH = O phản ứng Ag2O tạo 4mol Ag và %O = 53,33%c. Chú ý khi giải bài tập về phản ứng tráng gương của anđehitPhản ứng tổng quát ở trên áp dụng với anđehit không có nối ba nằm đầu mạch. Nếu có nối ba nằm ở đầu mạch thì H của C nối ba cũng bị thay thế bằng đặc điểm của phản ứng tráng bạc của anđehit+ Nếu thì anđehit thuộc loại đơn chức và không phải HCHO.+ Nếu thì anđehit đó thuộc loại 2 chức hoặc HCHO.+ Nếu các anđehit đơn chức thì hỗn hợp đó có HCHO.+ Số nhóm nếu trong hỗn hợp không có HCHO.Tất cả những chất trong cấu tạo có chứa nhóm chức -CHO đều có thể tham gia vào phản ứng tráng bạc. Do đó trong chương trình hóa học phổ thông, ngoài anđehit các hợp chất sau cũng có khả năng tham gia phản ứng này gồm+ HCOOH và muối hoặc este của nó HCOONa, HCOONH4, HCOOnR. Các chất HCHO, HCOOH, HCOONH4 khi phản ứng chỉ tạo ra các chất vô cơ.+ Các tạp chức có chứa nhóm chức CHO glucozơ, fructozơ, mantozơ…2. Phản ứng tráng gương của Axit fomic và esteEste có dạng HCOOR, RCOOCH=CHR’, HCOOOCH=CHR có thể phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. đun nóng, sinh ra kết tủa Ag kim loại. Một số hợp chất este cho phản ứng tráng gương như este của axit fomic HCOOR và muối hoặc este của nó HCOONa, HCOONH4, HCOOnR . Một số hợp chất ít gặp như RCOOCH=CHR’, với R’ là gốc hidrocacbon. Một số phương trình hóa học điển hình phản ứng tráng gương của esteVới R là gốc hidrocacbonHCOOR + 2[AgNH32]OH → NH4OCOOR + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2OVới R là H axit fomicHCOOH + 2[AgNH32]OH → NH42CO3 + 2Ag ↓ + 2NH3 + H2OMuối của NH42CO3 là muối của axit yếu, nên không bền dễ phân hủy thành NH3 theo phương trìnhHCOOH + 2[AgNH32]OH → CO2 + 2Ag ↓ + 3NH3 + 2H2O3. Phản ứng tráng gương của glucozơ fructozơ và saccarozơPhức bạc amoniac oxi hóa glucozơ tạo amoni gluconat tan vào dung dịch và giải phóng Ag kim + 2[AgNH32]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2OPhản ứng tráng gương của glucozơ fructozơ và saccarozơFructozơ là đồng phân của glucozơ, tuy nhiên fructozơ không có nhóm –CH=O nên không xảy ra phản ứng tráng gương ở điềuu kiện nhiệt độ phòng. Nhưng khi đun nóng trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển thành glucozơ theo cân bằng Fructozơ OH– ⇔ Glucozơ. Cho nên có phản ứng tráng gương của với saccarozơ, saccarozơ là dung dịch không có tính khử. Tuy nhiên, khi đun nóng trong môi trường axit, nó bị thủy phân tạo thành dung dịch có tính khử gồm glucozơ và fructozơ. Sau đó, glucozơ sẽ tham gia phản ứng tráng gương. Phương trình phân hủy như sauC12H22O11 saccarozơ + H2O → C6H12O6 glucozơ + C6H12O6 fructozơ4. Phản ứng của Ank-1-inNguyên tử H trong ankin–1–in này chứa liên kết ba ≡ linh động. Vì thế Ankin–1–in cũng có thể tham gia phản ứng tráng gương. Đây là phản ứng thế nguyên tử H bằng ion kim loại Ag+ tạo ra kết tủa màu vàng nhạt, sau chuyển sang màu xám. Đây cũng là phản ứng để nhận biết các ankin có liên kết ba ở đầu + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg + NH4NO3R–C≡C–H + [AgNH32]OH → R–C≡C–Ag ↓ màu vàng nhạt + 2NH3 + H2OVí dụAxetilen C2H2 phản ứng với dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3AgNO3 + 3NH3 + H2O → [AgNH32]OH + NH4NO3H–C≡C–H + 2[AgNH32]OH → Ag–C≡C–Ag ↓ màu vàng nhạt + 4NH3 + 2H2OCác chất thường gặp là C2H2 etin hay còn gọi là axetilen, CH3-C≡C propinmetylaxetilen, CH2=CH-C≡CH but-1-in-3-en vinyl axetilenIII. Bài tập vận dụng phản ứng tráng gươngCâu 1 Cho 11,6 gam andehit đơn no A có số cacbon lớn hơn 1 phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 dư, toàn bộ lượng Ag sinh ra cho vào dd HNO3 đặc nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thấy khối lượng dung dịch tăng lên 24,8 gam. Tìm công thức cấu tạo của án hướng dẫn giảiGọi công thức của andehit no đơn chức là RCHOPhương trình phản ứngR-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2AgGọi số mol của A là x => nAg = 2xPhương trình phản ứngAg + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2Omdd tăng = mAg - mNO2 = - = 124x = 24,8 gam => x = 0,2 molVậy công thức phân tử của andehit là C2H5CHOCâu 2 Cho 10,2g hỗn hợp X gồm anđehit axetic và anđehit propioic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong ammoniac dư, thấy có 43,2g bạc kết Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban án hướng dẫn giảia Phương trình phản ứng hóa họcCH3CHO + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2AgC2H5CHO + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → C2H5COONH4 + 2NH4NO3 + 2Agb Gọi x, y lần lượt là số mol anđehit axetic, anđehit có hệ phương trình44x + 58y = 10,2 *2x + 2y = 0,4 **Giải hệ * ** ta được x = y = 0,1% khối lượng CH3CHO = 43,14%% khối lượng C2H5CHO = 56,86%Câu 3. Cho 0,2 mol hỗn hợp 2 anđehit cùng dãy đồng đẳng no, mạch hở, có số mol bằng nhau phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 số lượng Ag thu được là 43,2 gam hiệu suất 100%. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được 15,68 lít ĐKTC khí CO2. Công thức phân tử của 2 anđehit làĐáp án hướng dẫn giải nAg = 43,2/108 = 0,4 mol => nAg nhỗn hợp = 21 vậy hỗn hợp anđehit là no, đơn chức, mạch hở trong hỗn hợp không có HCHO .Gọi công thức trung bình là CnH2+1CHOSơ đồ phản ứng cháyCnH2+1CHO → n+1 CO20,2 mol 0,7 moln + 1 = 3,5 => n = 2,5Trường hợp n1 = 0 HCHO loạiTrường hợp n1 = 1 CH3CHO vì = 2,5 => n1+n2 / 2 = 2,5Vậy n2 = 4; => C4H9CHOTrường hợp n1 = 2 = 2,5 => n1+n2 / 2 = 2,5Vậy n2 = 3Vậy công thức phân tử cần tìm là C2H5CHO, C3H7CHOCâu 4. Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a làĐáp án hướng dẫn giảinC3H4 = nC3H3Ag = 17,64/147 = 0,12 molnC2H4 + 2nC3H4 = nH2 ⇒ nC2H4 = 0,1 mol ⇒ a = nC2H4 + nC3H4 = 0,22 molCâu 5. Hỗn hợp X gồm metan, etilen, axetilen. Sục 7 gam X vào nước brom dư thì thấy có 48 gam brom pư. Cho 7 gam trên pư với AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 24 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong X?Đáp án hướng dẫn giảiGọi số mol của metan, etilen, axetilen lần lượt là x, y, z ta có 16x + 28y + 26z = 7 1Phương trình phản ứngC2H4 + Br2 → C2H4Br2y………yC2H2 + 2Br2 → C2H2Br4z………2zsố mol brom phản ứng nBr2 = 48/160 = 0,3 mol = y + 2z 2C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2H2Ag2↓ + mol kết tủa n↓ = 24/240 = 0,1 mol = z 3Từ 1, 2, 3 ta có x = y = z = 0,1 molKhối lượng mỗi chất trong X làmmetan = 0, = 1,6 gam; metilen = 0, = 2,8 gam; maxetilen = 0, = 2,6 gamCâu 6. Dẫn 4,032 lít đktc hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Xác định thể tích ở đktc của các khí trong hỗn hợp án hướng dẫn giảiHỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 chỉ có C2H2 phản ứngnC2H2 = nkết tủa = 0,03 mol => VC2H2 = 0,672 lítRồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4 thì có C2H4 bị giữ lạimbình 2 tăng = mC2H4 = 1,68 gam => nC2H4 = 0,06 => VC2H4 = 1,344 lít=> VCH4 = 2,016 lítIV. Bài tập trắc nghiệm phản ứng tráng gươngCâu 1 Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với dung dịch dư AgNO3/NH3 thu được 0,4 mol Ag. Mặt khác cho 0,1 mol X tác dụng hoàn toàn với H2 thì cần 22,4 lít H2 đktc. Công thức cấu tạo phù hợp với X làA. HCHOB. CH3CHOC. CHO2D. cả A và C đều đúngCâu 2 Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm công thức phân tử của AA. CH3CHO .B. CH2=CHCHOC. OHCHOD. HCHOCâu 3 Cho 0,15 mol một anđehit Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 18,6 gam muối amoni của axít hữu cơ. Công thức cấu tạo của anđehit trên làA. C2H4CHO2 B. CHO2C. C2H2CHO2D. HCHOCâu 4 Khi cho 0,l mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 ta thu được Ag kim loai. Hoà tan hoàn toàn lượng Ag thu được vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 8,96 lít NO2 đktc. X làA. X là anđêhit hai chứcB. X là anđêhitformicC. X là hợp chất chứa chức – CHOD. Cả A, B đều 5 Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất, đktc. Công thức cấu tạo thu gọn của X làA. CH3CHOB. HCHOC. CH3CH2CHOD. CH2=CHCHOCâu 6. Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozo và saccarozo vào nước thu được 100ml dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozo trong hỗn hợp ban đầu làA. 2,7 gamB. 3,42 gamC. 32,4 gamD. 2,16 gamCâu 7. Đun nóng dung dich chứa 27 gam glucozo với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì khối lượng Ag tối đa thu đượcA. 32,4 21,6 16,2 10,8 8. Khối lượng kết tủa đồng I oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 18 gam glucozơ và lượng dư đồng II hiđroxit trong môi trường kiềm là bao nhiêu gam?A. 1,44 gB. 3,60 gC. 7,20 gD. 14,4 gCâu 9. Đun nóng dung dịch chứa 54g glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì lượng Ag tối đa thu đựơc là m gam. Hiệu suất phản ứng đạt 75%. Giá trị m 32,4B. 48,6C. 64,8D. 24, 10. Đun nóng dung dịch chứa 4,5 gam glucozơ với dung dịch AgNO3 đủ pứ trong dung dịch NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu 5,4 gB. 10,3 gC. 14,3 gD. 26,1 gĐáp án hướng dẫn giải dẫn làm bàiCâu 1 và => CTCT đúng là Câu 2 là Câu 3=> R +44 + 18.2 = 124 => R = 0Câu 4nAg = nNO2 = 0,4 mol; nX nAg = 1 4Câu 5nAg = 3nNO2 = 0,3 mol => nX = 0,15 molVậy CTCT thu gọn của X là CH3CHOCâu 6. Khi phản ứng với AgNO3/NH3CH2OH[CHOH]4CHO + 2[AgNH32]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2OnGlucozo = 1/2nAg=> nGlucozo = 0,015 mol=> mSaccarozo = mhh – mGlucozo = 3,42 gamCâu 7. Khi phản ứng với AgNO3/NH3CH2OH[CHOH]4CHO + 2[AgNH32]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2OnGlucozo = 27/180 = 0,15 mol=> nAg = 2nGlucozo = 0,3 mol=> mAg = 0, = 32,4 gamCâu mol glucozo = 0,3 mol → số mol Ag thu được với H = 75% = 0,45 mol → m = 48,6 Bài tập tự luyện Câu 1. Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y sau đó cho thêm dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của glucozơ trong hỗn hợp X làA. 24,35%.B. 51,30%.C. 48,70%.D. 12,17%.Xem đáp ánĐáp án CQuá trình phản ứngGlu → 2Ag glucozo, fructozoSac + 1glu + 1fruc AgNO3/NH3 → AgNO3/NH3 4AgnAg = 0,08molDựa vào tỉ lệ quá trình phản ứng ta có nAg = 2nGlu + 4nSac = 0,08 1mhh = mGlu + mSac = 180nGlu + 342nSac = 7,02 2Giải hệ 1 và 2=> nGlu = 0,02 và nSac = 0,01%Sac = mSac/ = 48,72%Câu 2. Cho m gam glucozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m làA. 36, 16, 9, 18, đáp ánĐáp án DnAg = 21,6 108 = 0,2 molPhương trình hóa họcCH2OHCHOH4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OHCHOH4COONH4 + 2Ag↓ + = nAg/2 = 0,1 mol=> m glucozo = 0, = 18 gamCâu 3. Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 34,2 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được làA. 80 gamB. 60 40 20 đáp ánĐáp án APhương trình phản ứng hóa học xảy raC6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2Ag 1nAg = 0,8 moltheo phương trình hóa học 1 ta cónC6H12O6 = 0,4 molC6H12O6 →2C2H5OH + 2CO20,4 → 0,8 molCO2 + CaOH2 → CaCO3 + H2O0,8 → 0,8 molmCaCO3 = 0, = 80gCâu 4. Cho m gam glucozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m làA. 36, 16, 9, 18, đáp ánĐáp án DnAg = 21,6 108 = 0,2 molPhương trình hóa họcCH2OHCHOH4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OHCHOH4COONH4 + 2Ag↓ + = nAg/2 = 0,1 mol=> m glucozo = 0, = 18 gamCâu 5. Đun nóng m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 15,12 gam Ag. Giá trị của m làA. 12, 12, 6, 25, đáp ánĐáp án BnAg = 15,12 108 = 0,14 mol1 glu → 2Ag0,07 ← 0,14 mol=> mGlu = 0,07. 180 = 12,6 gCâu 6. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được làA. 60 20 40 80 đáp ánĐáp án DC6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2Ag 1nAg = 86,4/108 = 0,8 molTheo phương trình hóa học 1 ta có nglucozơ = 1/ = molC6H12O6 2C2H5OH + 2CO20,4 → 0,8 molCO2 + CaOH2 → CaCO3↓ + H2O0,8 → 0,8 mol=>mCaCO3= 0, = 80gamCâu 7. Hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn làA. 1B. 2C. 3D. 4Xem đáp ánĐáp án BHiđro hóa hoàn toàn X thu được isopentan => X có mạch isoCông thức cấu tạo của X là1 C2C-C≡C2 C=CC-C≡C....................................................................Trên đây, VnDoc đã gửi tới các bạn tài liệu Hóa học 9 Phản ứng tráng gương là gì? Các chất tham gia phản ứng tráng gương. Hy vọng thông qua tài liệu này, các bạn có thể nắm được những kiến thức cơ bản như Khái niệm Phản ứng tráng gương, Phương trình tổng quát các chất tham gia phản ứng tráng gương... Bên cạnh đó các bạn có thể vận dụng làm các dạng bài liên quan tới phản ứng tráng có học tốt Hóa 9 hơn, các bạn có thể tham khảo Hóa 9; Giải SBT Hóa 9; Trắc nghiệm Hóa học 9 được cập nhật liên tục trên VnDoc.